I. ĐIỀU CHẾ 1) Phương pháp điều chế chung* Oxi hóa không hoàn toàn hiđrocacbon, ancol, anđehit…:C6H5-CH3 $\xrightarrow[{{H}_{2}}O,{{t}^{o}}]{KMn{{O}_{4}}}$ C6H5COOK $\xrightarrow{{{H}_{3}}{{O}^{+}}}$ C6H5-COOH– Oxi hóa anđehit: R(CHO)x + $\frac{x}{2}$O2 → R(COOH)x * Đi từ dẫn xuất halogen:R-X $\xrightarrow{KCN}$ R-C≡N $\xrightarrow{{{H}_{3}}{{O}^{+}},{{t}^{o}}}$ R-COOHRCCl3 + 3NaOH → RCOOH + 3NaCl + H2O* Thủy phân este trong môi trường axitCH3COOC2H5 + […]
Môn Hoá Lớp 11
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AXIT CACBOXYLIC
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢN ỨNG ESTE HÓA
I. PHẢN ỨNG ESTE HÓAa) Phản ứng của axit axetic với etanol xúc tác axit H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch– Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là tiến hành phản ứng este hóa, đun hồi lưu ancol và axit hữu cơ, có H2SO4 đặc làm xúc tác.CH3COOH + C2H5OH […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÍNH AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC
I. SO SÁNH TÍNH AXIT GIỮA CÁC PHÂN TỬ AXIT– Phân tử axit có nhóm cacbonyl C=O là nhóm hút e mạnh nên làm giảm mật độ e tự do trên nguyên tử O làm cho liên kết O–H bị phân cực hơn → dễ bị phân li thành H+ thể hiện tính axit.RCOOH $\overset{{}}{\leftrightarrows}$ […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – LÍ THUYẾT CHUNG VỀ AXIT CACBOXYLIC
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI1. Định nghĩaAxit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –COOH liên kết với gốc hiđrocacbon, với H hoặc với nhau.– Công thức tổng quát của axit:+ CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương; y chẵn; z chẵn; 2 ≤ y ≤ 2x + 2 […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG CỦA ANĐEHIT
I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG1. Oxi hóa nhẹ ancol bậc 1:$RC{{H}_{2}}OH+CuO\xrightarrow{{{t}^{o}}}RCHO+Cu+{{H}_{2}}O$ 2. Điều chế qua ancol không bền– Cộng H2O vào C2H2: C2H2 + H2O $\xrightarrow{{{H}_{2}}S{{O}_{4}},\text{ }HgS{{O}_{4}},\text{ }{{80}^{o}}C}$ CH3CHO– Thủy phân este của ancol không bền thích hợp:CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO– Thủy phân dẫn xuất 1,1-đihalogen:$RCHC{{l}_{2}}+2NaOH\xrightarrow{{{t}^{o}}}RCHO+2NaCl+{{H}_{2}}O$*Thủy phân dẫn xuất halogen không no:$R-CH=CHCl+NaOH\xrightarrow{{{t}^{o}}}RC{{H}_{2}}CHO+NaCl$ II. […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANĐEHIT
I. PHẢN ỨNG CỘNG HIĐRO (PHẢN ỨNG KHỬ)PTTQ: ${{C}_{n}}{{H}_{2n+1}}CHO+{{H}_{2}}\xrightarrow{Ni,{{t}^{o}}}{{C}_{n}}{{H}_{2n+1}}C{{H}_{2}}OH$Ví dụ: $C{{H}_{3}}CHO+{{H}_{2}}\xrightarrow{Ni,{{t}^{o}}}C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}OH$$C{{H}_{2}}=C{{H}_{2}}CHO+2{{H}_{2}}\xrightarrow{Ni,{{t}^{o}}}C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}C{{H}_{2}}OH$Phương pháp giảiCnH2n+2-2a-m(CHO)m + (a + m) H2$\xrightarrow{Ni,{{t}^{0}}}$ CnH2n+2-m(CH2OH)mDựa vào tỉ lệ ${{n}_{{{H}_{2}}}}:\text{ }{{n}_{anehit}}$ có thể xác định được loại anđehit.Thường gặp nhất là các trường hợp:+ ${{n}_{{{H}_{2}}}}~:\text{ }{{n}_{anehit}}=1~$ → anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO+ ${{n}_{{{H}_{2}}}}~:\text{ }{{n}_{anehit}}=2~$ → anđehit thuộc loại đơn chức, […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN ANĐEHIT
I. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AgNO3/NH3 (PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC)Phương trình phản ứng tổng quát:RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2AgR(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ R(COONH4)a + 2aNH4NO3 + 2aAg– Phản ứng chứng minh anđehit có tính khử và dùng để nhận biết anđehit.Nhận xét: […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP OXI HÓA HOÀN TOÀN ANĐEHIT
Cũng giống như các hợp chất hữu cơ khác, anđehit dễ dàng tham gia vào phản ứng cháy khi được đốt nóng cùng oxi tạo ra sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O:CxHyOz + $(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2})$ O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ xCO2 + $\frac{y}{2}$ H2OMột số chú ý khi giải bài tập về phản ứng đốt cháy anđehit:– Đốt […]
Lý thuyết Hoá 11 – Chương 9 – LÍ THUYẾT CHUNG VỀ ANĐEHIT
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI1. Định nghĩaAnđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc hiđro.Thí dụ: H–CH=O ; CH3–CH=O ; C6H5–CH=O ; O=CH–CH=O 2. Phân loại– Dựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon: anđehit no, anđêhit không no, anđehit thơm.– Dựa vào […]